Đang xử lý
Nội dung
Với kinh nghiệm 9 năm làm việc tại công ty Nhật Bản, Bạn Kohei Nohara chia sẻ “Tôi đã làm việc cho một tập đoàn lớn của Nhật Bản trong 9 năm, và tôi muốn chia sẻ một vài suy nghĩ của mình. Xin lưu ý rằng tôi rất hạnh phúc trong công việc nên quan điểm có thể có chút hồng hào. Những người bạn khác của tôi, cũng làm việc cho các tập đoàn Nhật Bản, lại không cảm thấy như vậy. Vì vậy, những điều chia sẻ dưới đây là tổng hợp từ cả 2 chiều suy nghĩ ngược nhau”
Rất ít người sử dụng ngày phép của họ. Xuyên suốt trong văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản đã có những quy tắc bất thành văn liên quan đến giờ làm việc. Nhiều người xem công việc như lẽ sống. Họ thường đến rất đúng giờ và làm việc rất muộn.
Các senpai / kohai (cấp trên / cấp dưới) là mối quan hệ phân cấp và không nơi nào sự phân cấp lại diễn ra mạnh mẽ như tại Nhật Bản. Cho dù bạn làm việc cho một công ty lớn hay nhỏ, hoặc cho dù bạn làm việc cho một tổ chức phi lợi nhuận, ở Nhật Bản, bạn phải luôn thể hiện sự tôn trọng đối với người cao và có thâm niên hơn bạn.
Xem thêm:
Làm việc tại công ty Nhật Bản đang có sức thu hút lớn đến các bạn trẻ. Tuy nhiên các ứng viên Việt lại rất khó được vào làm việc tại các công ty của Nhật, tại sao vậy? Hãy cùng tìm hiểu tiếp sau đây nhé!
Một phần do thói quen làm việc trong các công ty nhỏ và vừa ở Việt Nam, tính kỷ luật chưa cao đã tạo nên một thói quen khó bỏ. Đối với nhân viên trong các công ty Việt thì giờ giấc đôi khi có thể “dây thun” được, và việc “thoải mái” trong giờ làm việc là bình thường, rồi việc xin nghỉ vì đau ốm bệnh tật cũng dễ dàng hơn, đôi khi chỉ bằng một cú điện thoại cho quản lý hay sếp...từ những thói quen đó đã hình thành trong ý thức mỗi con người về tính kỷ luật kém này.
Đây là nhược điểm chung của người lao động Việt theo các chuyên gia đánh giá, nguyên nhân một phần có thể do lối sống, văn hóa, tập tục đã hình thành nhân cách, tính cách của người Việt là ngại giao tiếp, khi bắt đầu công việc mới việc ngại giao tiếp và mất tập trung sẽ làm cho bạn khó hòa đồng hơn, khả năng thích nghi với môi trường mới lâu hơn.
Xem thêm: Vì sao ứng viên Việt lại rất khó được vào công ty Nhật Bản?
Trên đây là những đặc điểm làm việc tại các công ty Nhật. Môi trường làm việc chuyên nghiệp, mức lương cao đồng nghĩa với việc đòi hỏi nhiều kỹ năng trong công việc, vì vậy các bạn nếu muốn được làm việc ở đây thì ngay từ bây giờ hãy tự rèn luyện và hoàn thiện bản thân để trở thành ứng viên sáng giá nhất.
Mỗi ngày mà bạn chọn nhắc nhở bản thân về 10 kĩ năng này để làm chủ cuộc sống hơn là để cuộc sống làm chủ bạn, bạn sẽ làm tăng lên cảm giác tự chủ và hưởng thụ cuộc sống nhiều hơn.
Tôi đã làm việc cho một tập đoàn lớn của Nhật Bản trong 9 năm, và tôi muốn chia sẻ một vài suy nghĩ của mình. Xin lưu ý rằng tôi rất hạnh phúc trong công việc nên quan điểm có thể có chút hồng hào.
Theo đuổi ước mơ công việc là một điều tưởng chừng như đơn giản nhưng không ít người trong chúng ta đã và đang sống, làm công việc mà bản thân không hề yêu thích hay đơn giản là bản thân không hề có ý định chọn công việc hiện tại.
Chắc hẳn trong chúng ta đều ít nhất một lần bị nhà tuyển dụng từ chối khi đi xin việc, đặc biệt đối với những bạn sinh viên mới ra trường thì khả năng bị từ chối “ngay từ vòng gởi xe” là rất cao.
Lượn một vòng trên mạng internet, facebook, zalo...và thấy đâu đó những quảng cáo, đâu đó những bài viết về tìm kiếm cho mình một công việc hoàn hảo trong thời hiện đại, tôi tự hỏi không biết hai chữ “hoàn hảo” ở đây nó có giống như mình cảm nhận về một người cô gái chân dài, da trắng mỹ miều trong bộ bikini để lộ ra những đường cong hấp dẫn hay vẻ đẹp sang trọng của một chiếc “iphone” vừa mới lên kệ mà người ta đang xếp hàng dài để sở hữu nó. Có lẽ là không, chúng ta hãy cùng tìm hiểu sự hoàn
Bạn giỏi, có tài năng và năng lực, bạn có bằng cấp cao hơn những người khác, thế nhưng lại mãi lận đận với công việc, luôn trong tình trạng thất nghiệp. Nguyên nhân có thể do yếu tố khách quan, yếu tố từ nhà tuyển dụng, tuy nhiên cũng không ngoại trừ một nguyên nhân quan trọng từ chính bản thân bạn.
Cuộc sống này là vô giá, hãy đối xử tốt và đừng lãng phí nó cho những việc mà bạn không thích. Hãy xem xét 5 lý do bên dưới và tự hỏi liệu bạn đã thật sự hài lòng về công việc hiện tại chưa.
Công việc là một phần của cuộc sống mỗi người, đó là miếng cơm manh áo để có thể tự trang trải cuộc sống của chính mình. Từ đó tạo ra những áp lực đè nặng cho mỗi người, bạn buộc phải làm điều phải làm thay vì những điều bạn mơ ước. Điều này tất nhiên đúng khi bạn đang không làm công việc mà bạn yêu thích. Hãy cùng tìm hiểu theo đuổi ước mơ và cách để bạn phát triển bản thân cùng ViecOi nhé!
Người ta không tự nhiên sinh ra để thành công hay thất bại. Mà thành công hay thất bại đó là kết quả của cả một quá trình sống, học tập và làm việc. Muốn thành công trong công việc, con người phải trải qua rất nhiều giai đoạn khác nhau. Sau đây là 6 bước tiến tới thành công trong công việc mà tôi đã tích lũy được trong quá trình làm việc, hy vọng nó sẽ là chìa khóa mở cánh cửa tương lại cho bạn.
Dù kiểu làm việc rập khuôn này đúng hay sai, thì một nghiên cứu đang bắt đầu để ủng hộ cách làm việc này - làm việc một cách chăm chỉ không thể tự chuyển thành hiệu suất. Sau đây là 6 lí do giải thích tại sao làm việc ít thật ra có thể được nhiều hơn thế.